- Ngay gưỉ: 27/10/2022
Lịch sử gốm sứ Bát Tràng – Thương hiệu đồ sành sứ lâu đời nhất.
Thương hiệu đồ sành, sứ Bát Tràng đã tồn tại với bề dày lịch sử lên đến hơn 500 năm. Xuất hiện vào những thời kỳ đầu khi đồ sứ cổ Trung Hoa bắt đầu du nhập mạnh mẽ ở Việt Nam. Từ thời đó đã tạo được một hiệu ứng tốt đối với lượng lớn khách hàng trong và ngoài nước. Cho đến tận bây giờ khi nhắc đến một thương hiệu gốm sứ cao cấp. Người ta đều nhớ đến làng gốm Bát Tràng . Vậy hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về lịch sử gốm sứ Bát Tràng cũng như quá trình phát triển của ngôi làng nghề này nhé!
Khái Quát về làng gốm sứ Bát Tràng Hà Nội
Làng gốm sứ Bát Tràng cao cấp này thuộc hai thôn đó là Bát Tràng và Giang Cao. Nằm ở vị trí tả ngạn sông Hồng. Ngày nay nhờ sự quan tâm từ các chính sách của Đảng, nhà nước. Làng gốm đã và đang phát nhiều mẫu mã sản phẩm.
Làng gốm này sở hữu những người nghệ nhân lâu năm với tay nghề xuất sắc. Chính vì thế những sản phẩm của làng gốm đều mang một nét đẹp rất riêng, rất Bát Tràng. Làng gốm nổi tiếng với nhiều sản phẩm gốm sứ độc đáo, chất lượng cao và vô cùng cao cấp. Hiện nay không chỉ được người dân trong nước biết đến. Mà gốm Bát Tràng là những sản phẩm rất có giá trị đối với khách hàng quốc tế. Khách nhiều nơi khi đến với làng nghệ này không chỉ được ngắm nghía những sản phẩm đẹp mắt. Mà còn được chứng kiến các nghệ nhân chế tác vô cùng nghệ thuật.
Lịch sử gốm sứ Bát Tràng – Quá trình hình thành
Tương truyền rằng, năm 1010, Khi vui Lý Thái Tổ dời kinh đô từ hoa lư về Thăng Long. Làm trung tâm cai trị của nước Đại Cồ Việt. Lúc này 5 dòng họ làm nghề gốm nổi tiếng nhất của làng bồ Bát, Yên Mô, Trường Yên ( nay thuộc tỉnh Ninh Bình ). Lần lượt là nhà họ Trần, Nguyễn, Lê, Vương, Phạm. Đưa ra quyết định lên kinh thành Thăng Long để tiếp tục phát triển cơ đồ. Tại Bạch Thổ phường ( nay là xã Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội ). Ở đây có nguồn nguyên liệu tốt để làm gốm là nguồn đất sét Trắng. Nơi đây 5 dòng họ đã kết lợp lại với nhau và từ đó mở ra làng gốm sứ Bát Tràng.
Lưu truyền rằng, trong số nhiều dòng họ tại Bát Tràng thì dòng họ Nguyễn Ninh Tràng. Là dân ở bản địa lâu đời nhất nên được giữ vị trí tôn trọng trong ngôi thứ và lễ hội làng. Theo như ghi chép, Nguyễn Ninh Tràng là họ Nguyễn ở Vĩnh Ninh – một lò gốm ở Thanh Hóa. Gia phả một số dòng họ ở Bát Tràng như Trịnh, Lê, Phạm, Nguyễn,… cũng ghi nhận tổ tiên xưa từ Bồ Bát di cư ra đây.
Đến thời Hậu Lê và thời Nguyễn, xã Bồ Xuyên và trang Bạch Bát thuộc tổng Bạch Bát, H.Yên Mô, phủ Trường Yên, trấn Thanh Hóa Ngoại. Ngày nay, Bồ Xuyên và Bạch Bát là 2 thôn của xã Yên Thành, huyện Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. Ở đây có loại đất sét trắng rất thích hợp với nghề làm gốm. Nhiều truyền thuyết kể lại rằng, người dân Bồ Bát chuyên nghề làm gốm sứ.
Những đợt di dời tiếp theo đã giúp cho Bát Tràng mở rộng được quy mô. Từ một làng gốm bình thường trở thành một trung tâm gốm sứ nổi tiếng. Thời đó được triều đình nhà Lý chọn là nơi cung cấp đồ gốm làm cống phẩm cho nhà Minh.
Thời phát triển hưng thịnh – Lich sử gốm sứ Bát Tràng
Thời nhà Mạc, vào thế kỷ 15,16 áp dụng chính sách cai trị mở nên các phẩm gốm sứ Bát Tràng được lưu thông phát triển mạnh mẽ trong nước. Người sử dụng đồ sành gốm Bát Tràng thời đó chủ yếu là thành phần quý tộc, hoàng thất. Cho đến thế kỷ 16 – 17 các nước Tây Âu du nhập vào Việt Nam. Giúp cho tình hình phát triển kinh tế, giao thương phát triển. Việc xuất khẩu gốm sang Nhật cũng thuận lợi hơn nhờ Trung Quốc áp dụng chính sách cấm tư nhân buôn bán giao thương với bên ngoài.
Đây là thời kỳ phát triển hưng thịnh nhất trong lịch sử của làng nghề Bát Tràng.
Thời kỳ suy thoái gốm sứ Bát Tràng.
Khi nhà Thanh bãi bỏ lệnh cấm buôn bán với bên ngoài thì đây là lúc sản phẩm gốm sứ Bát Tràng rơi vào giai đoạn khó khăn. Đồ gốm Bát Tràng khó tiếp cận hơn với thị trường Đông Nam Á. Đến khoảng thế kỷ 18 -19 khi triều đình nhà Trịnh Nguyễn Ban hành chính sách hạn chế giao thương với quốc tế. Điều này lại càng khiến cho quan hệ Việt Nam với nhiều nước giảm sút nghiêm trọng. Khiến cho các sản phẩm gốm sứ không được xuất khẩu ra thế giới.
Gốm sứ Bát Tràng thời hiện đại
Từ thế kỉ 19 đến nay
Thời kỳ Pháp Thuộc lò gốm Bát Tràng bị cạnh tranh bởi hàng gốm xí nghiệp và hàng ngoại nhập khốc liệt tuy nhiên vẫn giữ được hoạt động bình thường. Để sản xuất gốm sứ dân dụng phục vụ xã hội, con địa chủ của thông Giang Cao đã góp vốn để thành lập công ty gốm Trường Thịnh. Đây là bước khởi đầu xây dựng cho nền tảng Xí nghiệp Bát Tràng.
Vào năm 1958 nhà nước làm công tư hợp doanh, quyết định chuyển đổi công ty Trường Thịnh thành Xí nghiệp sứ Bát Tràng. Từ đó bắt đầu thuê công nhân vào làm việc. Xây dựng sự nghiệp từ đó dựa trên cơ sở cần cù, chịu khó, sáng tạo. Sau ngày gốm Bát Tràng có được một đội ngũ lành nghề gốm vững chãi.
Đến năm 1986 làng nghề chuyển hướng theo kinh tế thị trường. Những hợp tác xã lần lượt giải thể hoặc chuyển sang các công ty cổ phần. Những công ty lớn thì được thành lập thành tổ, những đơn vị sản xuất nhỏ thì phát triển theo hướng hộ gia đình. Xã Bát Tràng từ đó trở thành trung tâm gốm lớn.
Đến nay, gốm sứ Bát Tràng như một cái tên quen thuộc trong tiềm thức người Việt. Mẫu mã thì ngày càng đa dạng và phong phú. Các sản phẩm đáp ứng được nhiều nhu cầu của người tiêu dùng như ấm chén, lọ hoa, bộ đồ thờ, bộ đồ ăn, lọ lộc bình, bình hút lộc, tượng gốm phong thủy… Các dòng gốm sứ Bát Tràng cao cấp được xuất khẩu sang nhiều quốc gia của thị trường châu Á, châu Âu. Và nhận lại được nhiều phản hồi tích cực từ khách hàng.
Hiện nay, các thông tin liên quan đến ý nghĩa của tứ linh trong tử vi được rất nhiều người …
Ngũ hành tương sinh là 5 yếu tố giúp cân bằng âm dương, mang lại những vận khí tốt và …
Mèo cầu tài có lẽ không còn là cái tên xa lạ mà đã trở thành vật phẩm phong thủy …
Những mẫu bình hoa sứ trang trí đẹp Bát Tràng luôn được nhiều gia đình ưu tiên lựa chọn để …
Đồ gốm sứ trang trí nội thất luôn được khách hàng chào đón nồng nhiệt. Bởi lẽ mỗi căn nhà …
Gốm sứ nhà Thanh - Từ thời nhà Thanh ( 1644 - 1912 ) đã có 2 trung tâm sản …
Điếu bát gốm Bát Tràng là một vật phẩm có hình tròn, có kích thước gần bằng một chiếc bát …
Bát nước Minh Đường Tụ Thủy hay còn được gọi là bát tụ lộc thường được đặt ở bàn thờ …